Rate this post
v𝐢𝐞̂𝐦 𝐭𝐚𝐢 𝐠𝐢𝐮̛̃𝐚 (𝐕𝐓𝐆) 𝐜𝐚̂́𝐩 có thể được điều trị nội khoa (sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc nhỏ tai…) nhưng với một số trường hợp bệnh nặng và phức tạp, các bác sĩ sẽ cần can thiệp ngoại khoa.
Vậy 𝐜𝐚́𝐜 𝐩𝐡𝐮̛𝐨̛𝐧𝐠 𝐩𝐡𝐚́𝐩 𝐧𝐠𝐨𝐚̣𝐢 𝐤𝐡𝐨𝐚 đ𝐞̂̉ đ𝐢𝐞̂̀𝐮 𝐭𝐫𝐢̣ 𝐕𝐓𝐆 cụ thể là gì?
Phương pháp ngoại khoa 𝗣𝗵𝗮̂̃𝘂 𝘁𝗵𝘂𝗮̣̂𝘁, thường được chỉ định khi các phương pháp điều trị nội khoa đã áp dụng không mang lại hiệu quả; xuất hiện các biến chứng xương chũm chảy mủ; màng nhĩ bị thủng quá lớn, không còn khả năng liền, gây ảnh hưởng đến thính lực của bệnh nhân.
Tuy nhiên với mỗi trường hợp VTG cụ thể sẽ có các hình thức phẫu thuật khác nhau.

CÁc PhƯƠng PhÁp ĐiỀu TrỊ ViÊm Tai GiỮa KhÁc NgoÀi KhÁng Sinh

👉Trong trường hợp khi trẻ bị 𝗩𝗧𝗚 𝗰𝗮̂́𝗽 𝗰𝗼́ 𝗺𝘂̉ thì việc 𝗰𝗵𝗶́𝗰𝗵 𝗿𝗮̣𝗰𝗵 𝗺𝗮̀𝗻𝗴 𝗻𝗵𝗶̃ sẽ được cân nhắc để có thể dẫn lưu mủ ra ngoài tai.
Thủ thuật này là một thủ thuật đơn giản, nhanh chóng, an toàn, không gây ra biến chứng hay tổn thương cho màng nhĩ.
Bằng cách dùng một kim nhọn để chích một lỗ nhỏ trên màng nhĩ, sau đó dẫn lưu mủ ra khỏi tai giữa. Việc này sẽ giúp giảm áp lực trong tai, làm giảm đau tai và ngăn ngừa thủng màng nhĩ do mủ.
Thời gian thực hiện thủ thuật chỉ khoảng 10 – 15 phút và không cần gây mê toàn thân.
👉 Bên cạnh đó, với một số trường hợp VTG cấp còn có thể thực hiện nạo VA, Amidan nếu như viêm tai giữa kèm theo triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp trên, nguyên nhân là tắc nghẽn vì viêm amidan, VA phì đại.
👉Các trường hợp 𝗩𝗧𝗚 𝘁𝗵𝘂̉𝗻𝗴 𝗺𝗮̀𝗻𝗴 𝗻𝗵𝗶̃ 𝗺𝗮̣𝗻 𝘁𝗶́𝗻𝗵 thì có thể áp dụng 𝗽𝗵𝗮̂̃𝘂 𝘁𝗵𝘂𝗮̣̂𝘁 𝘃𝗮́ 𝗺𝗮̀𝗻𝗴 𝗻𝗵𝗶̃, với điều kiện là các vùng mũi xoang họng không còn bệnh lý và tai được điều trị nội khoa khô hết mủ 4 tuần.
CÁc PhƯƠng PhÁp ĐiỀu TrỊ ViÊm Tai GiỮa KhÁc NgoÀi KhÁng Sinh (p1)
CÁc PhƯƠng PhÁp ĐiỀu TrỊ ViÊm Tai GiỮa KhÁc NgoÀi KhÁng Sinh (p1)
Bác sĩ sẽ sử dụng các vật liệu tự thân như sụn vành tai, sụn bình tai hay cân cơ thái dương để vá màng nhĩ, giúp cải thiện sức nghe.
Ngoài ra, 𝗽𝗵𝗮̂̃𝘂 𝘁𝗵𝘂𝗮̣̂𝘁 𝘃𝗮́ 𝗺𝗮̀𝗻𝗴 𝗻𝗵𝗶̃ 𝗰𝗼́ 𝘁𝗵𝗲̂̉ đ𝘂̛𝗼̛̣𝗰 𝗸𝗲̂́𝘁 𝗵𝗼̛̣𝗽 𝘃𝗼̛́𝗶 𝗰𝗵𝗶̉𝗻𝗵 𝘀𝘂̛̉𝗮 𝘅𝘂̛𝗼̛𝗻𝗴 𝗰𝗼𝗻 (đây là chuỗi xương ở tai giữa đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền âm thanh) nếu có tổn thương.
👉 Đặc biệt trong những trường hợp 𝗩𝗧𝗚 𝗰𝗼́ 𝗰𝗵𝗼𝗹𝗲𝘀𝘁𝗲𝗮𝘁𝗼𝗺𝗮 (Chất có khả năng phá hủy và ăn mòn xương) thì yêu cầu bắt buộc phải phẫu thuật để tránh những biến chứng nguy hiểm.
Với những trường hợp này, phương pháp 𝗽𝗵𝗮̂̃𝘂 𝘁𝗵𝘂𝗮̣̂𝘁 𝘅𝘂̛𝗼̛𝗻𝗴 𝗰𝗵𝘂̃𝗺 thường được áp dụng, với mục đích lấy đi toàn bộ phần cơ quan có liên quan đến cholesteatoma.
Ưu điểm của phương pháp này là giải quyết triệt để cholesteatoma nên tỷ lệ tái phát thấp (5 – 17 %). Tuy nhiên cũng có nhiều nhược điểm liên quan đến kích thước lớn của hốc mổ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *